HÀ NỘI
  • 01.Văn Phòng Thiết Kế Nội Thất & Thi Công Nội Thất
    Điạ chỉ: Tầng 3, Tòa T6-08, 643A Phạm Văn Đồng (Khu đô thị cổ nhuế, đối diện chéo bộ công an, từ ngã tư hoàng quốc việt giao phạm văn đồng đi lên, gặp đèn xanh đèn đỏ rẽ phải vào khu đô thị Cổ nhuế)
  • 02: Nhà máy sản xuất đồ gỗ số 1: Xã Thượng Cát, Từ Liêm, Hà Nội.
  • 03: Xưởng sản xuất đồ gỗ công nghiệp: P.Thượng Cát - Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội
  • 04: Xưởng sản xuất tranh kính & Kính nội thất: Xã Thượng Cát, Từ Liêm, Hà Nội. 

HOT LINE: 0975438686 (Mr Chính)

     

    Email Hà nội:  [email protected]

    Email: [email protected]

    ĐÀ NẴNG
    VP Tư vấn thiết kế nội thất và thi công nội thất.
    Địa chỉ: Quận Liên Chiểu - Đà Nẵng
    Hotline tư vấn thiết kế nội thất: Mr.Chính 0975438686
    Email: [email protected]

     

    dang-ky-voi-bo-cong-thuong
    DMCA.com Protection Status
    HỒ CHÍ MINH

    VP Thiết Kế Nội Thất & Thi Công Nội Thất

    Địa Chỉ: Số 10, Đường Số 33, Phường An Phú, Thành Phố Thủ Đức, Hồ Chí Minh

    Nhà Máy Sản Xuất Nội Thất Hồ Chí Minh

    Địa Chỉ: 260 Tô Ngọc Vân, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, HCM
    Mr Hoàn:  0975438686 (Mr Hoàn)  -  ĐT:  0975438686
    Email: [email protected]

    NỘI THẤT MOREHOME
    TIN TỨC

    Tìm hiểu chất liệu cửa gỗ Veneer

    Tìm hiểu chất liệu cửa gỗ Veneer

    Những năm gần đây thì việc khai thác gỗ tự nhiên đã dần dần cạn kiệt, cho nên các sản phẩm nội thất như cửa gỗ từ gỗ tự nhiên đã trở nên khan hiếm cho nên việc xuất hiện của các sản phẩm khác thay thế gỗ tự nhiên đã trở nên vô cùng cần thiết. Nổi bật hơn hẳn so với các sản phẩm khác là gỗ Veneer.  Vậy cửa gỗ Veneer khác biệt so với cửa gỗ tự nhiên như thế nào?

    Với veneer bạn có thể hiểu nôm na như sau: chất liệu gỗ veneer sử dụng để phủ bề mặt cửa gỗ là chất liệu từ tự nhiên, tuy nhiên các tấm veneer được lạng mỏng từ cây gỗ tự nhiên, mỗi thanh gỗ veneer có độ dày chỉ từ 1Rem cho đến 2 ly = 2mm là nhiều. Nếu như bạn nhập 1 thanh gỗ thì có thể lạng mỏng được nhiều các tấm gỗ veneer.

    Với bề mặt là các tấm veneer thì cốt gỗ sử dụng cũng vô cùng phong phú. Người ta thường sử dụng tấm gỗ Veneer để phủ bề mặt gỗ công nghiệp  chứ không hay phủ bề mặt gỗ tự nhiên. Bởi gỗ tự nhiên đã có  sẵn đường vân nổi bật của riêng gỗ đó còn gỗ công nghiệp thường là gỗ MDF, MFC thì hai loại gỗ này là gỗ ép sẽ không có vân gỗ bên ngoài. Chính vì vậy để tạo bề mặt đẹp mắt các thợ gỗ phải sử dụng tấm gỗ Veneer để phủ bề mặt để tăng tính thẩm mỹ.

    Gỗ để sử dụng làm ván gỗ veneer là gỗ xoan đào, gỗ Sồi Nga hoặc Mỹ,.. gỗ Ash, gỗ Căm xe,….

    Ưu điểm của chất liệu cửa gỗ sử dụng gỗ veneer: Giá thành rẻ, hợp lý. Một cây gỗ tự nhiên khi lạng ra thành gỗ Veneer có thể sản xuất được rất nhiều sản phẩm nội thất như gỗ veneer chống cong vênh, mối mọt và có bề mặt sáng, bóng (do chọn bề mặt gỗ). Bên cạnh đó với cửa gỗ, bạn có thể tạo dáng rất nhiều kiểu khác nhau rất đẹp mắt như ghép vân chéo, vân ngang, vân dọc, đảo vân, hoặc có thể chạy chỉ chìm, tùy vào từng mẫu thiết kế khác nhau nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp tự nhiên với thiết kế hiện đại của mình. 

    Đặc biệt nếu bạn sử dụng cốt gỗ là gỗ Finger (gỗ thịt hay gỗ tự nhiên được xẻ từ các cành cây nhỏ ghép đan chéo tay nhau để tạo độ dài, rộng) thì gỗ veneer lại biến thành gỗ tự nhiên đích thực rất bền, chắc mà giá thành lại không hề cao.

    Nhược điểm của gỗ Veneer trong các sản phẩm nội thất đặc biệt là cửa gỗ: Nếu cốt gỗ là gỗ công nghiệp thì cửa gỗ Veneer không chịu được nước, dễ bị rạn nứt, hoặc sứt, nếu bạn di chuyển nhiều thì các thành phần tạo thành sẽ dễ bị hưu hỏng, rạn nứt. Bạn nên sử dụng cửa gỗ Veneer tại các cửa thông phòng, hạn chế tiếp xúc với nước, nơi có độ ẩm cao. Còn nếu như sử dụng gỗ Veneer làm cửa chính thì bạn nên sử dụng gỗ thịt hay còn gọi là gỗ tự nhiên, bên cạnh đó nếu như là bạn ở các căn hộ chung cư thì có thể sử dụng cửa gỗ cốt gỗ là gỗ công nghiệp.

    Nguồn: Tìm hiểu chất liệu cửa gỗ veneer

     

    Related

    Share